Page 331 - Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ 12 - Công nghệ thông tin và Ứng dụng trong các lĩnh vực (CITA 2023)
P. 331
Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Nhật Viễn, Trần Thế Sơn, Dương Hữu Ái 315
Độ suy hao kênh truyền phản xạ được xác định như sau [4]:
( )
wall cos ( ) cos( ) ( ) ( ) ( ) ( )
(0) = 0 ≤ ≤ Ψ , (5)
0,
{ > Ψ ,
3 Mô hình đề xuất
3.1 Mô hình định vị sử dụng thuật toán tam giác
Định vị bằng phương pháp tam giác được áp dụng phổ biến vì độ chính xác cao [7].
Kỹ thuật này dựa trên các vị trí của ba Tx với tọa độ biết trước để xác định vị trí của
Rx. Vì tính hiệu quả của nó nên kỹ thuật này được sử dụng ở nhiều ứng dụng thực tế
như điều hướng, tạo bản đồ và định tuyến. Để giảm tính phức tạp của hệ thống, trong
bài báo này xem khoảng cách từ thiết bị nhận tín hiệu Rx đến sàn là một khoảng
không đổi.
Hình 2. Phương pháp tam giác để dự đoán vị trí Rx
Như thể hiện trong Hình 2, vị trí của người dùng Rx(x, y) được xác định dựa trên
Tx1, Tx2 và Tx3 bằng cách giải các phương trình các đường tròn sau:
( − ) + ( − ) =
( − ) + ( − ) = (6)
( − ) + ( − ) =
trong đó d1, d2, d3 được tính toán dựa vào thời gian truyền tín hiều từ Tx đến Rx hoặc
dựa vào công suất quang nhận được tại Rx, hay còn được gọi là cường độ tín hiệu thu
RSS (Received Signal Strength). Lưu ý rằng kỹ thuật định vị tam giác yêu cầu phải có
ba Tx mới có thể định vị được đầu thu. Khi đó, ta có ma trận thông tin trạng thái kênh
ISBN: 978-604-80-8083-9 CITA 2023